Bút Chì Màu
Moderator
Bài viết hệ thống những kiến thức cơ bản về dấu chấm phẩy và biện pháp tu từ điệp ngữ
1. Dấu chấm phẩy:
- Vị trí: Trong câu, dấu chấm phẩy nằm ở đầu hoặc cuối câu
- Công dụng của dấu chấm phẩy:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
2. Điệp ngữ
a. Khái niệm: Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu)
b. Tác dụng: làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Với hệ thống kiến thức cơ bản về dấu chấm phẩy và biện pháp tu từ điệp ngữ sẽ giúp các em học sinh lớp 6 nắm chắc kiến thức về dấu chấm phẩy và biện pháp tu từ điệp ngữ để áp dụng làm bài tập thực hành tiếng Việt.
1. Dấu chấm phẩy:
- Vị trí: Trong câu, dấu chấm phẩy nằm ở đầu hoặc cuối câu
- Công dụng của dấu chấm phẩy:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
2. Điệp ngữ
a. Khái niệm: Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu)
b. Tác dụng: làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có 3 dạng:
+ Điệp ngữ nối tiếp: là các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Với hệ thống kiến thức cơ bản về dấu chấm phẩy và biện pháp tu từ điệp ngữ sẽ giúp các em học sinh lớp 6 nắm chắc kiến thức về dấu chấm phẩy và biện pháp tu từ điệp ngữ để áp dụng làm bài tập thực hành tiếng Việt.