ngữ văn 7

  1. D2KT

    Chia Sẻ Soạn bài ngữ văn 7 mới nhất, hay nhất

    Chia sẻ với các bạn mục lục Soạn văn 7 cả năm Admin tổng hợp mới nhất, hay nhất. Có bản soạn bài hay hơn các bạn chia sẻ cùng diễn đàn nhé! Soạn văn ngữ văn 7 Tập 1 Bài 1 Cổng trường mở ra Mẹ tôi Từ ghép Liên kết trong văn bản Bài 2 Cuộc chia tay của những con búp bê...
  2. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài : Một thứ quà của lúa non: Cốm

    MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Thạch Lam (1910 - 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn (tổ chức văn chương khá nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với các tên tuổi quen...
  3. An Nhiên 25

    Kiến Thức Văn lớp 7: Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương

    SÀI GÒN TÔI YÊU Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân...
  4. An Nhiên 25

    Kiến Thức Văn lớp 7: Một thứ quà của lúa non: Cốm

    MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi...
  5. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

    Hướng dẫn soạn bài: LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Chuẩn bị ở nhà Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. a) Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm: + Cảnh...
  6. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ

    Hướng dẫn soạn bài: ĐIỆP NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Điệp ngữ là gì? a) Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa. Gợi ý: Lưu ý các từ ngữ được lặp lại ở khổ đầu, khổ cuối bài thơ, đặc biệt là cụm từ Tiếng gà trưa được lặp lại 5 lần trong suốt bài thơ. b)...
  7. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh

    Hướng dẫn soạn bài : TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Quỳnh (1942 - 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, rất sâu sắc và cũng rất giàu nữ...
  8. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

    Hướng dẫn soạn bài: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Biểu cảm về tác phẩm văn học là gì? Đọc bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” của Nguyên Hồng và trả lời các câu hỏi: a) Bài văn viết về bài ca dao nào? b) Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca...
  9. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Thành ngữ

    Hướng dẫn soạn bài: THÀNH NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm thành ngữ a) Cho ví dụ sau: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. - Có thể thay một vài từ trong cụm từ lên thác xuống ghềnh bằng những từ khác được không? Có thể thay đổi vị trí các từ trong...
  10. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng

    Hướng dẫn soạn bài: CẢNH KHUYA VÀ RẰM THÁNG GIÊNG I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Hai bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó? - Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7...
  11. An Nhiên 25

    Kiến Thức Văn lớp 7: Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch

    Thác nước Lư Sơn XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố) Lí Bạch Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía, Xa nhìn dòng...
  12. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

    Hướng dẫn soạn bài: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I. KIẾN THỨC 1. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm a) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá và nhận xét về ý nghĩa của chúng đối với bài thơ. Gợi ý: Xem lại bài đọc hiểu...
  13. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm

    Hướng dẫn soạn bài: TỪ ĐỒNG ÂM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm từ đồng âm a) Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: (1) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (2) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Gợi ý: - Nghĩa của mỗi từ lồng: + lồng (1): Nói ngựa...
  14. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

    Hướng dẫn soạn bài: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam. Ông từng là quan trong một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời ông phải...
  15. An Nhiên 25

    Kiến Thức Văn lớp 7: Trích đoạn Sau phút chia li (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm)

    SAU PHÚT CHIA LI (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Câu Hàm Dương cách...
  16. An Nhiên 25

    Kiến Thức Văn lớp 7: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

    BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng) Trần Nhân Tông Phiên âm: Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lý ngưu quy tận, Bạch lộ song song phi hạ điền. Dịch nghĩa: Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ Bên bóng...
  17. An Nhiên 25

    Kiến Thức Văn lớp 7: Bài ca Côn Sơn

    BÀI CA CÔN SƠN (Côn Sơn ca - trích) Nguyễn Trãi Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. Trong ghềnh thông mọc như nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm. Trong rừng có trúc bóng râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ...
  18. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật,con người

    Hướng dẫn soạn bài: LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I. Chuẩn bị ở nhà 1 Lựa chọn và tìm hiểu đề - Tham khảo các đề sau: (1) Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. (2) Cảm nghĩ về tình bạn. (3) Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hằng...
  19. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Từ trái nghĩa

    Hướng dẫn soạn bài: TỪ TRÁI NGHĨA I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau. a) Tìm trong bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San các cặp từ trái...
  20. An Nhiên 25

    Hướng dẫn Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

    Hướng dẫn soạn bài : NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương I. TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Hạ Tri Chương (659 - 744), người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năn 695, học tập và làm quan ở kinh đô...
Top