Bước vào Cấp 2 - THCS chúng ta làm quen, tức học Văn với dạng mới. Môn văn có nhiều bộ sách khác nhau, kiến thức nhiều hơn. Các tác phẩm hay và cũng đòi hỏi phương pháp học, thi cử phức tạp hơn. Và để cùng học, cùng chia sẻ tài liệu mà Kiến thức Văn Sử Địa đăng các tài liệu hay. Hi vọng được mọi...
Bài viết hệ thống những nội dung kiến thức chung và kiến thức trọng tâm của văn bản Bức tranh của em gái tôi- Kết nối tri thức
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. KIẾN THỨC CHUNG
1. Tác giả
- Tên: Tạ Duy Anh;
- Năm sinh: 9/9/1959;
- Quê quán: Hà Tây (nay là Hà Nội);
- Là cây bút trẻ nổi lên trong...
Bài viết hệ thống những nội dung kiến thức chung và kiến thức trọng tâm của văn bản Hai loại khác biệt sẽ giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại và văn bản. Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tôn trọng sự khác biệt của mọi người xung quanh; cần...
bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
giong-mi mun
hai loại khác biệt
hiểu biết sâu rộng
hứng thú khám phá kiến thức
khác biệt
ngữvăn6
sự quan sát lâu dài
tôn trọng sự khác biệt
tư duy nhạy bén
Nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về cách viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc. Dưới đây là dàn ý tham khảo hướng dẫn viết bài văn về bài học được rút ra từ truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo
DÀN Ý
1. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện...
Hệ thống những nội dung kiến thức chung và kiến thức trọng tâm của văn bản Vua Chích chòe sẽ giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại và văn bản. Xác định được chủ đề của truyện Vua chích chòe và những đặc điểm cơ bản làm nên truyện cổ tích, nhận xét đánh giá về bài học đạo đức...
Admin chia sẻ cùng các bạn các bài soạn ngữ văn 6 mới nhất, đầy đủ nhất. Mọi thắc mắc, góp ý các bạn viết ở dưới nhé! Hãy like để động viên mình nha, hihi. Love you!
Soạn văn lớp 6 Tập 1
Bài 1
Con Rồng cháu Tiên >>xem thêm: tại đây
Bánh Chưng, bánh Giầy
Từ và cấu tạo của từ tiếng...
Hướng dẫn soạn bài Lòng yêu nước ngữ văn 6
LÒNG YÊU NƯỚC
I-li-a Ê-ren-bua
I. VỀ TÁC GIẢ
I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967) là nhà văn ưu tú, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Liên Xô, sinh tại thành phố Ki-ép, trong một gia đình Do Thái, cha là viên chức. Ông từng học tại Trường trung học số 1 ở...
Hướng dẫn soạn bài Câu trần thuật đơn
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Đọc các câu văn trong mục I. SGK và trả lời câu hỏi:
1. Các câu văn đó được dùng để làm gì?
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
3. Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
- Câu do một cặp chủ...
Hướng dẫn soạn bài Cây tre Việt Nam
CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Thép mới (tên khai sinh là Hà Văn Lộc), quê Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội; ông hoạt động trong phong trào Thanh niên Dân chủ, Sinh viên Cứu Quốc, Văn hóa Cứu quốc trước Cách mạng tháng Tám. Ông nguyên...
Hướng dẫn soạn bài Các thành phần chính của câu
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
a) Ở Tiểu học, các em đã được biết đến chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Hãy nhớ lại những đặc điểm của các thành phần ấy để xác định...
Hướng dẫn soạn bài Cô Tô
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Thể loại
Kí là “một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể – chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút,…” (Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn...
Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ
HOÁN DỤ
Câu 1: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
1. Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chi ai?
2. Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế...
Hướng dẫn soạn bài Mưa
MƯA
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1:
Bài thơ này tả cơn mưa rào ở vùng đồng bằng Bắc Bộ kèm với mưa thường có giông, sấm chớp, gió mạnh.
Bài thơ tả cơn mưa theo hai giai đoạn: lúc sắp mưa và khi trời mưa. Bốn câu cuối cùng khi trời mưa có thể tách thành một phần riêng. Từ đó...
Hướng dẫn soạn bài Lượm
LƯỢM
-Tố Hữu-
I. Tác giả
Tố Hữu (tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920 tại Thừa Thiên – Huế, ông mất năm 2002 tại Hà Nội. Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ 6 – 7 tuổi, Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ cách mạng trong thời kỳ Mặt trận...
Hướng dẫn soạn bài Luyện nói về văn miêu tả
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Chuẩn bị ở nhà
– Lập dàn ý cho một bài nói về văn miêu tả theo đề cho trước hoặc tự chọn:
+ Tả cảnh;
+ Tả người.
– Có thể tự mình tập nói trước gương để quan sát và điều chỉnh giọng nói, sắc thái...
Hướng dẫn soạn bài Ẩn dụ
ẨN DỤ
I. Ẩn dụ là gì?
Câu 1 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cụm từ “Người Cha” dùng để chỉ Bác Hồ. Bởi vì tấm lòng, sự quan tâm chăm sóc của Người đối với bộ đội giống như sự chăm sóc của người cha kính yêu với những đứa con.
Câu 2 (trang 68 sgk ngữ văn 6 tập 2)...
Đề bài: Dựa theo bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ, em hãy viết thành bài văn ngắn theo lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm trong đêm trước chiến dịch được ở bên Bác Hồ
Bài làm
Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến...
Hướng dẫn soạn bài Đêm nay Bác không ngủ
I. Bố cục
Gồm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.
- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba
- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ...
Hướng dẫn soạn bài Phương pháp tả người
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
Câu 1 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đọc các đoạn văn trang 59 sgk Văn 6 Tập 2
Câu 2 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, - Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác...
Hướng dẫn soạn bài Nhân hóa
NHÂN HÓA
I. Nhân hoá là gì?
Câu 1 (trang 56 sgk ngữ văn 2):
Phép nhân hóa trong khổ thơ:
+ Ông trời mặc áo giáo đen ra trận
+ Muôn nghìn cây mía múa gươm
+ Kiến hành quân đầy đường
Câu 2 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa gần...